Sử dụng nhiên liệu xanh, pin lưu trữ năng lượng, giảm tốc độ... là một số biện pháp giúp hạn chế lượng khí thải ngành vận tải biển.
Để ngành Logistics Hà Nội ngày càng phát triển, theo tôi cần đẩy mạnh vận tải đa phương thức. Theo đó, Hà Nội quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông theo hướng tăng cường kết nối các phương thức vận tải trên địa bàn.
Theo đề án phát triển ngành logistics đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, thành phố sẽ đầu tư 7 trung tâm logistics phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, việc kêu gọi đầu tư và thực hiện các thủ tục đầu tư đều khó khăn.
Thị trường logistics vận chuyển hàng hóa toàn cầu được dự báo tăng trưởng hơn 319 triệu USD trong giai đoạn 2022-2027, với tốc độ CAGR là 5,7%.
Các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ đã và đang tìm cách thu hút tàu hàng với tải trọng “khủng” vào cập bến, tạo động lực thúc đẩy đồng bộ chuỗi logistics, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Lượng hàng tồn kho quá lớn gây áp lực lên lợi nhuận của nhiều công ty, khiến nguồn cung dư thừa và chi phí lưu trữ không thể giảm, theo CNBC.
Các doanh nghiệp kho bãi trên thế giới đang đầu tư vào hệ thống tự động hóa tiên tiến với mục tiêu cải thiện độ an toàn, hiệu quả và giảm chi phí vận hành tổng thể. Công nghệ đáp ứng các hệ thống này cũng đang phát triển, dẫn dắt nhiều giải pháp số vào hoạt động.
Cơ sở hạ tầng logistics đồng bằng sông Hồng đã có sự phát triển vượt bậc trong với hệ thống các trung tâm logistics, kho, dịch vụ hậu cần phát triển nhanh chóng.