Theo đó, mục tiêu đề án nhằm phát triển dịch vụ logistics thành phố theo hướng hiện đại, đồng bộ và bền vững; từng bước đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm logistics quốc gia, có vai trò quốc tế; là địa bàn trọng điểm phát triển kinh tế quan trọng của cả nước,...
Chuỗi cung ứng Mỹ đến nay vẫn đang trong quá trình hồi phục hậu khủng hoảng do đại dịch. Đứt gãy chuỗi cung ứng trước đó là khiến chi phí vận chuyển tăng vọt. Người tiêu dùng cũng có xu hướng thắt chặt hầu bao, chi tiêu kỹ hơn.
Đặc biệt trong 3 tháng đầu năm 2023, sản lượng hàng hóa container qua cụm cảng Cái Mép – Thị Vải lần đầu tiên giảm trên 2 con số (khoảng 30%). Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Cục Đăng kiểm Việt Nam đã có giải pháp cho phép chủ phương tiện đăng ký lịch đăng kiểm qua mạng nhưng chỉ giảm số lượng xe đến xếp hàng tại cổng trạm đăng kiểm. Còn việc thực hiện kiểm định phương tiện vẫn phải chờ đợi đến hàng tháng mới đến lượt đăng kiểm.
Trung tâm logistics cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng được quy hoạch là trung tâm logistics chuyên dụng hàng không với quy mô đến năm 2030 là 4-5ha, mở rộng nâng cấp lên 8-10ha đến năm 2050. Đây sẽ là trung tâm logistics chuyên dụng phục vụ dịch vụ logistics hàng không.
Theo các chuyên gia, ngành Logistics vẫn rất cần phát triển kết nối hạ tầng, hợp tác công tư mở rộng thành các trung tâm Logistics và chuỗi cung ứng toàn diện về lưu thông, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối.
Logistics được xác định là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, ngành Logistics vẫn rất cần phát triển kết nối hạ tầng, hợp tác công tư mở rộng thành các trung tâm Logistics và chuỗi cung ứng toàn diện về lưu thông, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối.