Các doanh nghiệp logistics đang đầu tư vào công nghệ xanh như xe chạy bằng năng lượng sạch, quy trình vận chuyển xanh và quản lý tài nguyên một cách bền vững.
Logistics là huyết mạch của thương mại quốc tế và ngược lại, thương mại là động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo, theo đại diện Ngân hàng Thế giới.
Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế mở, dựa vào thương mại quốc tế khi có quan hệ kinh tế song phương với trên 230 nước và vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng đã ký kết 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) với 60 nền kinh tế.
Kim ngạch xuất nhập khẩu đều suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu thiếu đơn hàng, lưu lượng hàng hóa giảm sâu đã gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp logistics nói riêng.
Tình trạng cắt điện kéo dài hơn 6 tiếng, liên tiếp trong nhiều ngày tại khu vực cảng Hải Phòng dẫn đến nguy cơ đền bù thiệt hại lớn cho số ngày tàu nằm chờ tại cảng cũng như mất uy tín với khách hàng.
Tuy nhiên, mặc dù giữ vị trí thiết yếu trong chuỗi sản xuất, thương mại nhưng logistics lại là một trong những lĩnh vực gây ô nhiễm môi trường đáng kể khi hoạt động vận chuyển hàng hóa chiếm tới khoảng 8% tổng lượng khí thải CO2 trên toàn thế giới.
Toàn bộ các kho được quy hoạch và bố trí khoa học, lắp đặt hệ thống khung, kệ, giá đỡ nhằm tối đa công suất lưu trữ, đảm bảo an toàn, thuận tiện khi phân loại, sắp xếp hàng hóa. Cảng Chu Lai cũng đầu tư các trang thiết bị, máy móc tiên tiến để nâng cao chất lượng đóng gói, bốc xếp hàng hóa.
Chi phí logistics quá cao, nhiều hàng rào kỹ thuật… là những yếu tố hạn chế hiệu quả hoạt động của nhiều doanh nghiệp. Thực trạng này đã được nêu ra từ lâu, nhưng đến nay vẫn chưa cải thiện được nhiều.